您现在的位置是:Nhận định >>正文
Nhận định, soi kèo Hull City vs Preston North End, 21h00 ngày 21/4: Bầy hổ dựa thế chân tường
Nhận định22人已围观
简介 Pha lê - 21/04/2025 07:49 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Universitario Deportes, 09h00 ngày 23/4: Thắng và sạch lưới
Nhận địnhLinh Lê - 22/04/2025 14:50 Nhận định bóng đá ...
阅读更多Xe đạp thông minh Xiaomi giá 14,5 triệu tại Việt Nam
Nhận địnhChưa đầy một tuần bán chính thức tại Trung Quốc. Mẫu xe đạp có trợ lực bằng động cơ điện đã xuất hiện tại Việt Nam. Cảm nhận ban đầu, xe có thiết kế đẹp, các chi tiết được làm hoàn thiện. Nhà sản xuất sử dụng chất liệu sơn nhám giúp xe trông cứng cáp. Ngoài ra, Xiaomi Qicycle có một màn hình hiển thị các thông số, cơ chế trợ lực hiệu chỉnh bằng tay cùng viên pin dung lượng 5.800 mAh. Màn hình được lắp bên tay trái của ghi-đông, cung cấp nhiều thông tin như thời gian, vận tốc, quãng đường, thời lượng pin, kết nối bluetooth, tắt/ bật đèn... Người dùng có thể scan QR code trên màn hình để kết nối với smartphone của mình thông qua ứng dụng riêng của Xiaomi. Giống như nhiều sản phẩm khác khi mới bán ra trên thị trường, Xiaomi Qicyclechỉ có tiếng Trung. Bên tay phải là nút điều chỉnh chế độ trợ lực. Xe sử dụng động cơ trợ lực Shimano Nexus của Nhật Bản, với ba chế độ cho vận tốc khác nhau tương tự nhiều xe đạp địa hình trên thị trường. Vận tốc tối đa của xe là 30 km/h. Các chi tiết trên Xiaomi Qicycle có độ hoàn thiện cao, dây phanh được nẹp cố định vào phần thân của xe. Xe có hai đèn chiếu sáng ở trước ghi-đông và đuôi xe. Mô tơ điện được lắp vào bánh trước, bánh sau sử dụng bộ líp nhiều tầng do Shimano sản xuất. Đường kính của bánh xe khá nhỏ. Phần đuôi là nơi lắp pin cùng cổng sạc. Viên pin của xe cho khả năng trợ lực để đi quãng đường dài 45 km. Các chi tiết trên xe được cố định bằng ốc vít và khóa chốt. Ngoài ra, người dùng có thể điều chỉnh độ cao của yên xe và ghi đông sao cho phù hợp với chiều cao.
">Chỉ tốn chưa đến 10 phút để tháo lắp xe, có thể để trên ôtô, Xiaomi Qicycle có mức giá tham khảo là 14,5 triệu đồng tại Mi Việt Nam (Hà Nội). ...
阅读更多Website trung tâm an ninh mạng Athena bị hacker tấn công
Nhận địnhĐến sáng ngày 5/8, website athena.edu.vn vẫn bị hacker tấn công, giao diện trang chủ bị thay đổi, trong đó có nội dung thách thức “Chúng tôi sẽ nhòm ngó các trung tâm đào tạo và công ty bảo mật” kèm theo link YouTube.
Hiện phía Athena đang tạm thời dẫn link sang địa chỉ của fanpage Facebook của trung tâm khi người dùng truy cập vào athena.deu.vn.
Ông Võ Đỗ Thắng, Giám đốc Athena cho hay việc Athena bị tấn công mạng diễn ra hàng ngày, có ngày chúng tôi bị hàng trăm lượt tấn công. Các cuộc tấn công của hacker vào Athena rất phức tạp, không thể biết trước.
Trao đổi với ICTnews, ông Võ Đỗ Thắng cho hay hiện sự việc đã trong tầm kiểm soát, Athena đang tiếp tục theo dõi dấu vết của hacker để xử lý triệt để.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Man City vs Aston Villa, 2h00 ngày 23/4: Quyết liệt cuộc đua Top 4
- Thứ trưởng Bộ KH&CN: 'Điều 292 Luật Hình sự 2015 cần được xem xét lại một cách nghiêm túc'
- Muốn chơi game hay thì phải nạp tiền !
- Kiếm hàng ngàn USD nhờ tạo tài khoản Pokemon Go theo đặt hàng
- Nhận định, soi kèo Hull City vs Preston North End, 21h00 ngày 21/4: Bầy hổ dựa thế chân tường
- Hà Nội sẽ phát Wi
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Internacional vs Nacional Football, 07h30 ngày 23/4: Đạp đáy giữ đỉnh
-
" alt="Xạ Thủ và những định hướng cho cộng đồng bền vững"> Xạ Thủ và những định hướng cho cộng đồng bền vững
-
Nguồn tin từ VTV cho biết, hôm qua (15/8), Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm công nghệ cao (C50) của Bộ công an đã xác nhận, có thêm những tình tiết mới và có thể là mấu chốt của vụ việc khách hàng của Vietcombank bị rút 500 triệu trong tài khoản.
Theo đại diện C50, cơ quan này đã có buổi làm việc với chị Nguyễn Thị Na Hương, chủ tài khoản bị mất 500 triệu đồng. Trên tinh thần hợp tác, nhiều tình tiết, bằng chứng quan trọng liên quan đến vụ việc này đã được sáng tỏ hơn. Trong đó đáng chú ý là việc ngân hàng Vietcombank đã gửi mã OTP vào thiết bị cầm tay của chị Hương để có thể kích hoạt chuyển hình thức giao dịch từ nhận OTP bằng SMS sang Smart OTP.
"Hiện trên điện thoại của chị Hương vẫn còn lưu giữ tin nhắn của ngân hàng Vietcombank gửi đến thông báo về việc khách hàng đã kích hoạt sử dụng dịch vụ Smart OTP", đại diện Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Bộ Công an cho biết.
C50 bước đầu xác định, đây là hành vi lừa đảo theo hình thức giao dịch trực tuyến và có liên quan tới một nhóm đối tượng cả trong nước và nước ngoài. Hiện các cơ quan quản lý đã tăng cường các biện pháp nhằm đảm bảo gia dịch an toàn cho người sử dụng.
Còn về phía ngân hàng Vietcombank, sau khi đổ lỗi cho khách hàng và chịu sức ép từ dư luận, tối muộn ngày hôm qua, Vietcombank đã phát đi thông cáo khẳng định trong trường hợp nguyên nhân được xác định không phải do lỗi của khách hàng, Vietcombank khẳng định quyền lợi của khách hàng tại Vietcombank hoàn toàn được bảo vệ.
Trước đó, việc một khách hàng của Vietcombank bỗng dưng bị mất tiền trong tài khoản đã khiến nhiều người tỏ ra lo ngại. Cụ thể, chị Hoàng Thị Na Hương (Hà Nội) cho biết, 23h ngày 3/8, khi đang ngủ hai thông báo rút tiền từ cây ATM được gửi về điện thoại của chị, tổng cộng 100 triệu đồng. Gần 1h ngày 4/8, 100 triệu đồng nữa bị rút khỏi tài khoản cũng qua cây ATM. Tiếp đó, 4 tiếng sau, điện thoại của chị xuất hiện 3 lệnh chuyển tiền qua Internet Banking với tổng số tiền 300 triệu đồng.
Chị Hương thắc mắc là cả 3 lệnh trên đều không có mã xác thực OTP gửi về điện thoại của chị như thông thường. Sau khi kịp thời báo ra ngân hàng, rất may lệnh chuyển tiền đã kịp được lui lại, nhưng số tiền rút từ ATM đã bị mất.
Các đối tượng lừa đảo đã chuyển tiền từ tài khoản khách hàng tới nhiều tài khoản trung gian tại 3 ngân hàng khác nhau tại Việt Nam. Sau đó, đối tượng lừa đảo đã rút 200 triệu đồng qua ATM ở Malaysia. Vietcombank đã xử lý các biện pháp khẩn cấp, kịp thời khoanh giữ lại được 300 triệu đồng.
" alt="Tình tiết mới nhất vụ Vietcombank: Ngân hàng đã gửi mã OTP vào điện thoại của khách hàng">Tình tiết mới nhất vụ Vietcombank: Ngân hàng đã gửi mã OTP vào điện thoại của khách hàng
-
Như ICTnews đã đưa, liên quan đến vụ tài khoản ngân hàng Vietcombank của khách hàng Hoàng Thị Na Hương bỗng dưng bị "bốc hơi" 500 triệu đồng vào đêm ngày 3, rạng sáng ngày 4/8/2016, trong ngày 12/8, phía Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) đã đưa ra thông báo khẳng định nguyên nhân là do khách hàng này đã truy cập vào một trang web giả mạo có địa chỉ http://creatingaxxxx... vào ngày 28/7/2016 qua máy điện thoại cá nhân.
Từ việc truy cập này, thông tin và mật khẩu của khách hàng đã bị đánh cắp, sau đó tài khoản khách hàng đã bị lợi dụng vào đêm ngày 3 rạng sáng ngày 4/8/2016. Các đối tượng lừa đảo đã chuyển tiền từ tài khoản khách hàng tới nhiều tài khoản trung gian tại 3 ngân hàng khác nhau tại Việt Nam. Sau đó, đối tượng lừa đảo đã rút thành công 200 triệu đồng qua ATM ở Malaysia. Vietcombank đã xử lý các biện pháp khẩn cấp, kịp thời khoanh giữ lại được 300 triệu đồng.
Liên quan đến kết luận của Ngân hàng Vietcombank ngày 12/8, ông Võ Đỗ Thắng, Giám đốc Trung tâm Đào tạo và Quản trị an ninh mạng Athena nhận định: Việc Vietcombank truyền thông ra công chúng khẳng định nguyên nhân mất 500 triệu đồng từ tài khoản là do lỗi của khách hàng khi click vào trang web giả mạo nên bị lừa lấy đi mất password, mất số pin..., đồng thời Vietcombank lờ đi chức năng bảo vệ khách hàng bằng cách xác thực gửi tin nhắn SMS OTP vào di động là những thông tin gây ra sự hoang mang cho người dùng.
Ông Thắng nhấn mạnh, khách hàng của Vietcombank hoang mang với cách trả lời của ngân hàng này khi đẩy lỗi về phía người dùng, còn chức năng bảo vệ từ ngân hàng là xác thực SMS OTP vẫn không được nhắc đến.
" alt="Vietcombank gây hoang mang khi sớm kết luận vụ 'bốc hơi' 500 triệu đồng là do lỗi khách hàng">Vietcombank gây hoang mang khi sớm kết luận vụ 'bốc hơi' 500 triệu đồng là do lỗi khách hàng
-
Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Zeleznicar Pancevo, 23h30 ngày 22/4: Bắt bài chủ nhà
-
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử (TMĐT) giai đoạn 2016-2020.
Trong kế hoạch vừa ban hành, Thủ tướng Chính phủ đã khẳng định, TMĐT là một trong những kết cấu hạ tầng quan trọng của lĩnh vực thương mại và của xã hội thông tin; là phương thức giúp doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh phát triển trong nước và xuất nhập khẩu, tham gia được vào chuỗi cung ứng toàn cầu, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong hội nhập quốc tế. Đồng thời, đặt ra những con số mục tiêu cho nền TMĐT tại Việt Nam đến 2020.
Cụ thể, Chính phủ đặt mục tiêu đến 2020 Việt Nam phải có 30% dân số tham gia mua sắm trực tuyến với giá trị mua hàng trực tuyến trung bình đạt 350 USD/người/năm; Doanh số TMĐT B2C tăng 20%/năm và đạt 10 tỷ USD, chiếm 5% so với tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của cả nước;
TMĐT xuyên biên giới phát triển nhanh, phục vụ thiết thực hoạt động xuất nhập khẩu. Giao dịch thương mại điện tử B2C chiếm 30% kim ngạch xuất khẩu vào năm 2020.
Về phía doanh nghiệp, bản kế hoạch phát triển TMĐT cho biết đến 2020, 50% doanh nghiệp phải có trang thông tin điện tử cập nhật thường xuyên thông tin giới thiệu và bán sản phẩm của doanh nghiệp; 80% doanh nghiệp thực hiện đặt hàng hoặc nhận đơn đặt hàng thông qua các ứng dụng TMĐT; 100% các siêu thị, trung tâm mua sắm và cơ sở phân phối có thẻ thanh toán (POS) và cho phép không dùng tiền mặt khi mua hàng;
70% các đơn vị cung cấp điện, nước, viễn thông và truyền hình chấp nhận thanh toán hóa đơn của các cá nhân, hộ gia đình không dùng tiền mặt; 50% cá nhân, hộ gia đình ở các thành phố lớn sử dụng phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt trong mua sắm, tiêu dùng. Việt Nam phải nỗ lực hình thành một số doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ TMĐT lớn có uy tín tronng khu vực ĐNA.
Với những mục tiêu cụ thể này, TMĐT Việt Nam, đặc biệt là TMĐT trong lĩnh vực bán lẻ trong vòng chưa đầy 5 năm tới phải nỗ lực để đạt được gấp đôi các chỉ số so với hiện tại.
" alt="Năm 2020, mỗi người dân sẽ chi 350 USD để mua hàng online">Năm 2020, mỗi người dân sẽ chi 350 USD để mua hàng online